Thứ Sáu, 7 tháng 7, 2017

Bệnh trĩ có mang tính truyền nhiễm hay di truyền không

Bệnh trĩ hay còn được dân gian gọi là căn bệnh lòi dom. Đây là một căn bệnh ngay vùng hậu môn được hình thành từ nhiều nguyên do khác nhau. Có khi trong một gia đình chỉ có một người mắc bệnh nhưng lại có những gia đình có hai người mắc bệnh cùng một lúc nên nhiều người thắc mắc không biết rằng bệnh trĩ có mang tính truyền nhiễm hay di truyền không? Để có thể hiểu hơn về vấn đề này, mọi người có thể tìm hiểu thông qua bài viết sau.




1. Nguyên nhân gây bệnh trĩ



  • Trĩ do rất nhiều nguyên nhân gây ra, tuy nhiên chủ yếu là những nguyên nhân sau đây.
  • Táo bón kinh niên: Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới bệnh trĩ, khi bị táo bón người bệnh thường phải rặn mạnh, lâu và tàm tăng áp lực lên hậu môn, trực tràng. Kéo dài tình trạng này sẽ dẫn đến sự hình thành các búi trĩ.
  • Đứng, ngồi lâu một chỗ: Đứng ngồi lâu một tư thế làm gia tăng áp lực hậu môn, trực tràng và tạo điều kiện hình thành trĩ.
  • Di truyền, bẩm sinh: Nếu trong gia đình có thế hệ trước từng mắc trĩ thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
  • Tuổi tác: Bệnh trĩ thường xuất hiện ở những người lớn tuổi do hậu môn đã bị lão hóa nên độ đàn hồi kém và từ đó tạo nên các búi trĩ.
  • Nữ giới mang thai: Phụ nữ mang thai, thai nhi phát triển càng lớn thì càng gây áp lực lên hậu môn và trực tràng. Từ đó hình thành các búi trĩ.
  • Người béo phì: Những người quá béo cũng sẽ khiến vùng hậu môn bị chèn ép và hình thành các búi trĩ.




2. Bệnh trĩ có lây không và có di truyền hay không?


Các chuyên gia cho biết, trĩ không phải là bệnh lây lan hay di truyền. Việc những người trong gia đình cùng mắc bệnh trĩ có thể là do chế độ ăn uống, sinh hoạt giống nhau. Từ đó, dẫn đến việc mắc bệnh như nhau.


Tuy nhiên, nếu trong gia đình có người mắc bệnh van tĩnh mạch (bệnh di truyền) thì nguy cơ bệnh trĩ di truyền sẽ xảy ra. Người mắc bệnh mất van tĩnh mạch thường sẽ có nguy cơ mắc các bệnh khác trầm trọng hơn trĩ như: Giãn tĩnh mạch chân, tay và lục phủ nội tạng.

Từ đó có thể thấy, bệnh trĩ không lây khi dùng chung đồ cá nhân, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế và ngủ chung giường. Đồng thời, bệnh cũng không có tính di truyền nếu trong gia đình có người mắc bệnh mất van tĩnh mạch.

3. Làm sao khi mắc bệnh trĩ


Các chuyên gia cho biết, khi bị trĩ ngoài những cách giúp làm giảm những triệu chứng và phát triển của bệnh, để bệnh khỏi không gây đau đớn cũng như những biến chứng nguy hiểm về sau thì người bệnh nên tiến hành chữa trị.

Nơi chữa bệnh trĩ uy tín-chất lượng: 
Hiện nay, trĩ có nhiều cách chữa trị khác nhau, nhưng hiệu quả nhất là dùng thuốc và áp dụng các phương pháp ngoại khoa.




Điều trị bằng thuốc

Đây là phương pháp điều trị nội khoa thường áp dụng với những người bệnh trĩ cấp độ 1 và 2.

Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT và PPH là phương pháp điều trị bệnh trĩ tiên tiến nhất hiện nay. Phương pháp này áp dụng với trĩ độ 3 và 4. Khác với các phương pháp truyền thống, HCPT và PPH tiếp xúc trực tiếp vào búi trĩ mà không gây tổn thương các vùng lân cận, chảy máu ít và đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG PHONG
Địa chỉ liên hệ: 161-162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM