Thứ Năm, 22 tháng 12, 2016

Điều trị bệnh táo bón ở trẻ nhỏ

Táo bón ở trẻ nhỏ là một trong những nỗi lo của hầu hết các bậc cha mẹ. Tuy nhiên đây cũng không phải là căn bệnh nghiêm trọng nếu các mẹ sớm nhận ra và trị bệnh cho chúng. Cha mẹ có thể điều trị bệnh táo bón ở trẻ nhỏ bằng một trong những phương pháp sau.

Lúc nhận ra ra trẻ bị táo bón, bạn đừng nên quá lo lắng vội, hãy tìm cách giải quyết vấn đề này cho trẻ.




Hãy cho trẻ uống nhiều nước: trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200ml nước/ngày. Với trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.

Thứ Năm, 15 tháng 12, 2016

Cách điều trị bệnh trĩ khá là hiệu quả bằng lá vong

Như ta đã biết, bệnh trĩ là một trong những căn bệnh mang tính nguy hiểm cao và ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống hằng ngày của người bệnh. Tuy nhiên đa phần người bệnh không muốn đến các cơ sở y tế để chữa trị bởi vì tâm lý e ngại nhưng người bệnh đã có thể bớt được phần nào nỗi lo về bệnh bởi đả có cách điều trị bệnh trĩ khá là hiệu quả bằng lá vong.




1. Tác dụng của lá vông.


Lá vông theo Đông y còn gọi là Hải đồng bì hay Thích Hồng bì là loại cây thân cao tầm 10-20m, có gai, mỗi lá bao gồm 3 chét, dài 20-30cm, màu xanh bóng; hoa đỏ tươi, tụ thành chùm từ  1-3 hoa, quả dài 15-30cm, đen, hơi hẹp ở giữa các hạt. Lá vông có tính bình, vị đắng nhạt , hơi chát.

Tây y gọi là Erythrina variegata Lank, trong lá vông có chất saponin có tác dụng làm ức chế hệ thần kinh, nhưng không ảnh hưởng đến sự kích thích và vận động sự co bóp các cơ, chất saponin (hay còn gọi là migarin) làm giãn đồng tử.

Không chỉ có tác dụng chữa bệnh trĩ mà lá vông còn có nhiều tác dụng khác như làm vị thuốc an thần, chữa chứng mất ngủ, bệnh ngoài da, trị phong thấp, kinh nguyệt không đều, hạ huyết áp, hạ nhiệt, sát trùng, tiêu ích…

Thứ Sáu, 9 tháng 12, 2016

Có thể giảm đau khi bệnh trĩ hay không?

Bệnh trĩ là một trong những căn bệnh phổ biến nhất ở hậu môn. Trĩ là hiện tượng căng dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở xung quanh vùng hậu môn. Dấu hiệu chính của căn bệnh này đó là đại tiện ra máu và sa búi trĩ. Khi bệnh đang ở giai đoạn nhẹ ( cấp độ 1 và 2) thì mới ở mức sa búi trĩ cũng như gây cảm giác đau nhẹ khi đi đại tiện. Nhưng khi bệnh đã tiến tới cấp độ nặng ( cấp độ 3 và 4) thì người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng đau đớn mỗi lần đi đại tiện, búi trĩ sẽ sa xuống và xung huyết, nếu là trĩ ngoại thì sẽ gây viêm loét, áp xe hậu môn. Nhiều người đau đớn đến mất ăn mất ngủ. Vậy thì có thể giảm đau khi bệnh trĩ hay không?

co-the-giam-dau-khi-benh-tri-hay-khong-1

Một vài phương pháp chữa bệnh trĩ hiện nay giúp làm giảm cơn đau bệnh:


- Sau khi đi đại tiện cần làm sạch, không nên rửa hậu môn bằng xà phồng mà chỉ nên sử dụng nước sạch hoặc giấy ướt để rửa, có thể dùng loại khăn ướt dành cho trẻ em.

- Đối với người bệnh trĩ có thể nấu lá diếp cá hoặc giã rau diếp cá để ngâm hoặc đắp hậu môn trong vòng 2 đến 3 lần/ngày. Trong thời gian ngâm có thể dùng bã rau diếp cá để rửa sạch vùng hậu môn. Mỗi lần ngâm có thể ngâm từ 15-20 phút.

Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2016

Chữa bệnh trĩ một cách hiệu quả

Chữa trị bệnh trĩ  sớm là điều rất cần thiết, không chỉ để hạn chế những cơn đau mà còn hạn chế những biến chứng nguy hiểm sau này. Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ, phương pháp chữa bệnh trĩ được xem là hiệu quả nhất là phải chữa trị bệnh tận gốc, thời gian điều trị và phục hồi bệnh ngắn, an toàn và khó tái phát. Vậy thế nào là chữa bệnh trĩ một cách hiệu quả?chúng ta cùng tìm hiểu về các phương pháp sau:




1/ Chữa trị bệnh trĩ nhẹ:


Dấu hiệu của người bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ:

Người mắc bệnh trĩ thường cảm thấy đau rát vùng hậu môn sau khi đi đại tiện, có thể thấy máu đỏ tươi dính trên phân hoặc dính vào giấy vệ sinh với lượng ít. Búi trĩ có thể lòi ra ngoài và tự thụt vào trong ống hậu môn sau khi đại tiện.

Biện pháp điều trị:

Bệnh nhân có thể tự điều trị bệnh tại nhà mà không cần dùng đến phẫu thuật cắt trĩ.

Chữa trị bằng thuốc: ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ cần uống theo toa thuốc của bác sĩ.

Phương pháp dân gian chữa bệnh: phương pháp này là dùng những nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên như rau diếp cá, bông thiên lý, lá trầu, lá bỏng, đu đủ,… phơi khô sau đó đun nước xông vào vùng hậu môn, bả thì đắp vào búi trĩ. Còn đu đủ thì người bệnh có thể hầm cùng một vài loại thực phẩm khác như giò heo, trực tràng heo… Kiên trì làm thường xuyên sẽ làm tiêu búi trĩ.

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2016

Mang thai bị ngứa vùng hậu môn

Các bác sĩ cho rằng, việc hiểu rõ được các vấn đề hậu môn ở khoa nào và khám hậu môn cho trẻ ở đâu là những kiến thức chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé rất cần thiết.




Việc mang thai bị ngứa vùng hậu môn có nguy cơ bị bệnh nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ rất cao và cần phải nhanh chóng chữa trị bệnh hậu môn cho các mẹ bầu.

Các thai phụ có thể an tâm hơn khi lựa chọn chữa trị bệnh nứt hậu môn và bệnh trĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Nguyễn Trãi.

Thứ Tư, 23 tháng 11, 2016

Những đối tượng nào dễ mắc phải bệnh trĩ?

Theo khảo sát những năm gần đây thì người ở lứa tuổi từ 18 tuổi đến 75 tuổi mắc bệnh trĩ đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các thành phố lớn và những tỉnh thành đang phát triển. Vậy nguyên nhân do đâu? Những đối tượng nào dễ mắc phải bệnh trĩ? Đây chắc hẳn đều là thắc mắc của mọi người.

nhung-doi-tuong-nao-de-mac-phai-benh-tri-1

Những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao:


Người bị bệnh táo bón kéo dài: do thói quen ăn uống không đúng, cơ thể thiếu các chất hỗ trợ tiêu hóa như chất xơ, chất nhuận tràng, và khi ăn nhiều thực phẩm cay nóng, khô khan, chứa nhiều dầu mỡ sẽ làm cho phân cứng nên đi đại tiện phải cố gắng rặn để tống phân ra ngoài và lâu ngày làm ảnh hưởng đến thành hậu môn gây ra trĩ.

Người mắc các bệnh về hậu môn khác như: nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn,… hoặc người bị bệnh béo phì cũng có thể mắc phải bệnh trĩ.

Thứ Sáu, 18 tháng 11, 2016

Bệnh trĩ nguy hiểm như thế nào?

Bệnh trĩ là căn bệnh nằm ngay vùng hậu môn-trực tràng và căn bệnh này gây ra rất nhiều cảm giác khó chịu cho người bệnh. Ngoài ra khi mắc phải căn bệnh này nhưng trị không đúng cách hoặc kéo dài căn bệnh sẽ làm cho bản thân gặp nhiều nguy hiểm hơn. Vậy thì bệnh trĩ nguy hiểm như thế nào?

Bệnh trĩ là căn bệnh gồm có 4 độ bệnh và được chia thành 3 loại đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Khi ở mức độ nặng của bệnh, người bệnh thường không biết mình mắc phải bệnh và cứ không điều trị sẽ gặp phải vấn đề gì. Tuy nhiên đây lại là khoảng thời gian mà bệnh có thể nhanh chóng trị khỏi và không cần phải tốn nhiều chi phí điều trị bệnh.

Thứ Tư, 16 tháng 11, 2016

Vì sao nữ giới là đối tượng dễ mắc bệnh trĩ?

Bệnh trĩ là căn bệnh được các chuyên gia khoa hậu môn trực-tràng xếp đứng đầu trong các bệnh lý hậu môn bởi chúng phổ biến rộng rãi và không loại trừ đối tượng nào. Nữ giới cũng là đối tượng dễ mắc phải căn bệnh này. Vì sao nữ giới là đối tượng dễ mắc bệnh trĩ cũng là thắc mắc của nhiều người.

vi-sao-nu-gioi-la-doi-tuong-de-mac-benh-tri-1


Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ở nữ:


Chảy máu khi đi đại tiện: Đây là dấu hiệu dễ phát hiện bệnh nhất. Máu lúc đầu sẽ chảy ra với lượng nhỏ, có thể thấy dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh. Lượng máu ra sẽ ngày càng nhiều hơn và có thể nhỏ giọt, bắn thành tia khi bệnh phát triển đến mức độ nặng.

Đau, rát hậu môn khi đi đại tiện: Triệu chứng này cũng là dấu hiệu của các bệnh lý hậu môn khác nhưng khả năng mắc phải bệnh trĩ có tỉ lệ cao hơn. Nếu bệnh nhẹ thì cơn đau chỉ sau vài giờ là dừng, còn khi bệnh nặng thì cơn đau sẽ kéo dài sau khi đại tiện khiến người bệnh rất khó chịu.

Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Nhận biết bệnh trĩ qua những dấu hiệu gì?

Bệnh trĩ hay còn được gọi là bệnh lòi dom là một căn bệnh mang nhiều phiền toái đến cho người bệnh. Mắc phải căn bệnh này thì người bệnh nên trị thật nhanh chóng để chúng không gây ảnh hưởng nhiều đến người bệnh. Chúng ta nên nhận biết được những dấu hiệu bệnh thì mới có thể xác định được bản thân đã mắc phải căn bệnh này hay không. Vậy thì nhận biết bệnh trĩ qua những dấu hiệu gì?

Bệnh trĩ được chia làm 3 loại đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp và chúng có một vài dấu hiệu bệnh như nhau.

Bài viết liên quan: Cách làm giảm cơn đau bệnh trĩ

Đại tiện thấy máu: Đây là hiện tượng thường thấy ở người mắc bệnh trĩ. Ban đầu, người bệnh sẽ thấy máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh nhưng về sau, máu sẽ nhiễu giọt nhiều hơn hoặc bắn thành tia. Khi thấy bản thân có những hiện tượng như thế thì chắc rằng bản thân đã mắc phải bệnh trĩ nên người bệnh cần phải đến những phòng khám chuyên khoa để có thể điều trị nhanh chóng.

Cách làm giảm cơn đau bệnh trĩ

Các cơn đau từ bệnh trĩ gây ra luôn là nỗi ám ảnh của rất nhiều người bệnh. Tâm lý chung của rất nhiều người bệnh trĩ đều mong muốn tìm cách làm giảm cơn đau bệnh trĩ để có thể trở về với cuộc sống sinh hoạt bình thường. 




Các cách làm giảm cơn đau bệnh trĩ hiệu quả


Bệnh trĩ là một trong những căn bệnh phổ biến tại vùng hậu môn – trực tràng, các mạch máu, tĩnh mạch ở trĩ bị phình dãn quá mức. Những người lười vận động, bị mắc chứng táo bón kinh niên, phụ nữ mang thai, người làm công việc đứng hoặc ngồi quá lâu như tài xế, nhân viên văn phòng, giáo viên,... đều rất dễ mắc phải bệnh trĩ.

Những người mắc bệnh trĩ thường có các triệu chứng như: đại tiện ra máu, hậu môn sưng tấy, đau rát, ngứa ngáy, sa búi trĩ khiến cho các cơn đau ngày càng dữ dội khiến cho sức khỏe và tinh thần suy giảm trầm trọng.

Vậy nên giảm cơn đau bệnh trĩ như thế nào luôn được rất nhiều người bệnh quan tâm, thắc mắc. Để giúp người bệnh có thể khắc phục được các cơn đau, các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong đã có tổng hợp một số cách làm giảm cơn đau bệnh trĩ đơn giản như sau: